Bảo lãnh cháu gái sang Mỹ,tìnhcảm chị em gia đình bà Minh chấm dứt từ đây

Nhiều người khi đưa con sang Mỹ du học, thay vì cho chúng ở nhà host, hoặcđưa vào dorm (dormitory-ký túc xá), lại muốn gửi họ hàng, bà con

17:59 20/11/2022

vì quan niệm rằng ‘sống chung với họ hàng, vẫn hơn. Với tấm lòng bao dung, không hề tínhtoán, nhiều người ở Mỹ đã nhận làm guardian (người giámhộ), để rồi….

 

Dạ đây là câu chuyện thực tế mà bà Minh trong chuyệnmụcđích muốn nhắn nhủ rằng: ai có ý định bảolãnhngười thân thì phảisuy nghĩ kỹ, vì đây là chuyện xảyra chính trong gia đình bà Minh

 

Ông, bà Minh Nguyễn định cư ở đã được Mỹ hơn 20 năm, nhưng mới chuyển về California được 5 năm.Bà Minh là chủ một tiệm nail, Ông Minh đi làm ở sở.

 

Những lần về Việt Nam chơi, ông bà được người em họ đưa rước, sănđón rất chu đáo.Lần mới nhất, khi ông bà Minh về VN chơi, người em…gợi ý’:

 

Chúng em muốn đưa con bé Lan, con gái lớn của em, sang Mỹ du học, nhưng nó mới 14 tuổi, cần người giámhộ (guardian). Bạn bè em thì có nhiều, nhưng nếu cháu được ởchung với anh chị vẫn hơn, dù sao cũng là họ hàng.

 

Cảm kíchtrước sự nồngnhiệt trước đó của người em, lại không có con, nên ông bà Minh nhận lời nuôi cháu cho đến khi nó 18 tuổi.

 

Thấy vậy, người em …tiến thêm một bước:Anh chị đã loăn ở, vậy anh chị nhận cháu làm con nuôiluôn, để chúng em đỡkhoảnhọc phí, vì nếu là sinh viên ngoại quốc du học thì học phímắclắm!

 

Ông bà Minh cho biết trước mắt chỉ có thể làm guardian (người bảohộ) cho đứa cháu, vì ChínhphủMỹ đã ngưngchương trình con nuôi (Intercountry Adoptions) từ mấynăm nay.

 

Dù sao thì đặt chân đến nước Mỹ mà có người lo cho là ok rồi! Người em nghĩ vậy, và hănghái lo thủtục cho con gái.

 

Nghe nói kể từ sau vụtai tiếng ở Lãnh sự quán Mỹ tại Sài Gòn, việc cấp visa trởnên khó khănhơn, ông Minh rất lolắng. May mắn, đứa cháu có kết quả phỏngvấn được cấp visa du học.

 

Đi làm ở sở, công việc bậnrộn, nhưng cứ đến cuối tuần, ông lại lo đi mua giường mới, bàn mới, mền gối mới, và chuẩnbị trang hoàng căn phòng bỏtrống xưa nay, dành riêng cho cô cháu.

 

Biết cháu từ VN sang sẽ chưa chịu được cái lạnh vào sáng sớm và tối của Cali, bà Minh chuẩn bị trước nào áo ấm, giày boot,…không thiếu thứ gì.

 

Nó mà dễ thương, sau này Chínhphủmở lại chương trình connuôi, mình nhận nó, có đứa thủ thỉ, cũng vui, ông nhỉ, bà Minh nói với chồng.

 

Theo thông tin của người em, chuyến bay sẽ đáp tại LAX vào lúc 9:30 PM, nhưng mới 9:00 PM, ông bà Minh đã có mặt.

 

Thời gian làm thủtụchải quan khá lâu, nhưng cuối cùng, ‘bác-cháu cũng gặp nhau.Cô cháu gái học tại một trường tưthục.

 

Buổi sáng, ông Minh đi làm, đưa cháu đi học, chiều trên đường từ sởlàm về thì ghé trường đón cháu. Bà Minh là chủ một tiệm nail, cứ rảnh tay, bà lại lo đi chợ để tối về cơm nước cho cháu.

 

Không lâu sau ngày đón nhận cô cháu gái từ VN sang, ông bà Minh bắtđầuxảy ra các cuộccãicọ, mà chủ đề luôn bắt nguồn từ cô cháu gái.

 

Khởi đầu là chuyện cô cháu gái luôn kèkè cái iPad bên mình, hết nói chuyện với bà ngoại, bố mẹ, đến nghe nhạc, chơi game,…bà Minh muốn huấnluyệncho cháu từ những việc lặt vặt như quét nhà, tưới cây,…nhưng ông Minh lại cho rằng:

 

Nó còn nhỏ, mà chuyện chẳng đáng, kêunó làm, lại mang tiếng bên VN là nó sang đây bị hai bác bắtlàm việc.

 

Cô cháu không thèm dùng chiếc phone cũ mà ông Minh đãnạp sẵn tiền để có chuyện gì gấp thì liên lạc với bác, mà đòi mua iPhone.

 

Chiếc laptop hiệu HP thì cô cháu gái chê là ‘máy cũ, chạy chậm lắm, và đòi mua Macbook.

 

Ông bà Minh không đồng ý, nói:Cái phone chỉ dùng để liên lạc, còn muốn vào Internet thì cháu đã có iPad, thì cần gì iPhone? Cháu còn đi học, cần gì máy Mac?

 

Nhưng vài tuần sau, cô cháu gái nhận được một chiếc iPhone, và một cái laptop, và một laptop mới do người bố từ Việt Nam nhờ bạn bè ở Mỹ mua đem đến

 

Ông bà Minh quen ăn tối trễ, nhưng cô cháu thì lại…đói bụngsớm, nên cả nhà không ăn cơm chung.

 

Thêm nữa, cô cháu chỉ thích ăn thịtmỡ, mắm kho, và các món ăn Việt Nam, còn ông Minh thì bị cholesterol cao nên chỉ ăn cá, thịt nạc, rau các loại.

 

Thấy tình hình ăn uống…căngthẳng, lại lo cô cháu ăn uống không quen,bịbệnh, thì ông bà còn khổ hơn, nên ông Minh quyếtđịnh:

 

Sắp tới cháu muốn ăn món gì thì viết ra giấy, bác đi chợ mua cho, rồi tự nấu mà ăn!. Sau đó, cứ đến cuối tuần, ông Minh lại nhận được một cái list, nào:

 

thịt heo ba rọi, mắm, rau muống, sữa lon đónghộp,…Ông minh nghĩ bụng:May mà nhà mình ở Little Saigon, mới có những món này

 

Chuyện ở sở bận rộn, nhiều tuần ông Minh phải đi làm over time vào thứ bảy, nên không có thời gian đi chợ cho cô cháu, nhưng trong tủ lạnh thì không thiếu món gì, nào là gà nạc, pizza, rau cải, trái cây, kem, sữa chua,…

 

Bỗng một hôm, ông Minh nhận được email của người em, cho biết mới gửi sang $1,000 để ‘phụtiền cơm nước. Nghĩ người em cho rằng ông bà bỏ đóicô cháu, nên mới gửi tiền sang, ông bà không nhận, mà trảlại.

 

Chuyện ăn uống, ông bà Minh chịu đựng được, nhưng chuyện con gái mà lười chảythây, có khi cả tuầnkhông thấy mặt mũi nó đâu vì nó cứ rurú trong phòng riêng, thậm chí không chịu clean up cái rest-room mà chỉ có nó sửdụng, thì ông bà khôngchấpnhậnđược.

 

Ông Minh bèn viết email gửi cho người em, trong đó ngoài những câu chuyện về cô cháu gái dởchứng.

 

Tìnhnghĩa anh-embắt đầurạnnứt, vì người em ở VN không thôngcảm, mà quay sang chỉtríchngược lại người đã cho con gái mình ăn, ở, bỏ công đưa rước đi học, rồi lại lên lớpdaydỗ

 

nào là cháu còn nhỏ, trẻ người non dạ, hai bác phải nói với chàu thế này, thế nọ, con em em biết, cháu rất ngoan, không biết nóidối,, vì anh chịnhận nuôi, nên em mới cho cháu ở Little Saigon, chứ nếu không em đã gửi cháu sang tiểu bang khác,…

 

Sau nhiều ngày suy nghĩ, nhận thấy không thể hoà hợp với cô cháu gái, thậm chí ông bà có nguycơdẫnđếnlydị, vì cứ cãinhauliêntục, ông Minh quyếtđịnhchỉ nuôi cô cháu đến hết niênhọc, và không nhận làm guardian sau niên học nữa.

 

Thấy tình hình không êm, người em chọn đúng dịp con được nghỉđông, mua vé bay sang, để tìm nơi nương tựakhác cho con.

 

Qua tận nơi chứngkiến con mình được nuôi nấng đànghoàng, nhàcao cửa rộng, được đưa đón đi học mỗi ngày, ăn uống không thiếu món gì, mà chợ Việt Nam lạisátbên nhà, đâu đến nỗibịbỏđói.

Biết mìnhsai, nhưng người em vẫn không mộtlờixinlỗi, mà nghĩ rằng có thể tìm được chỗ khác tốt hơnđể nhờ vả.

Sau hơn 2 tuần dẫn con đi các nơi họ hàng xa gần, bạn bè, cuối cùng không ai nhận nuôi con mình cả, người em trở về xinanh chị cho cháu ở thêm 1 năm nữa.

Nhưng ông bà Minh đãdứtkhoát vì không muốn cháu lỡdở việc học, nên chúng tôi đã quyếtđịnhlo cho cháu đến hết niên học.

Chú có họ hàng bên vợ, rồi bạn bè đông, thì nhờ họgiúp. Tháng Sáu sang đây rồi đưa cháu đi. Cứ thế mà làm nhé!

Kể từ ngày đưa ra quyếtđịnhmới, ông bà Minh bớtnhữngcuộccãivã, cảm thấy thoảimái trong đầu hơn, nhưng tìnhcảm với người em họ thìchấmdứttừđây.

Tags:
“Cuộc sống của người Việt ở nước ngoài thua xa Việt Nam”

“Cuộc sống của người Việt ở nước ngoài thua xa Việt Nam”

Tôi từng du học ở châu Âu, đã đi qua nhiều nước, chứng kiến cuộc sống của người mình bên đó. Và tôi đi đến kết luận: cuộc sống của người mình ở nước ngoài nói chung thua xa cuộc sống trong nước, cả về vật chất lẫn tinh thần.

Tin cùng chuyên mục
Tin mới nhất